Có nhiều trí thức phi Ca tô thường thắc mắc chỗ này, bởi vì họ quá đặt nặng việc nghiên cứu vào nền thần học đầy mê tín của Ki tô mà bỏ qua ...
Có nhiều trí thức phi Ca tô thường thắc mắc chỗ này, bởi vì họ quá đặt nặng việc nghiên cứu vào nền thần học đầy mê tín của Ki tô mà bỏ qua khía cạnh thực dụng quyến rũ trong đời sống vật chất. Tóm gọn lại, những hứa hẹn của Ca tô là sẽ mang lại vinh hoa phú quí cho đám con chiên trong xứ sở mà nó muốn xâm chiếm, nếu biết vâng lời đám thừa sai và thực dân giúp chúng đô hộ được đất nước. Sách lược “đạo lẫn đời” này thực quá nham hiễm. Khi bọn thừa sai đến chuẩn bị xâm lược một xứ lạ, chúng chỉ có hai bàn tay và cuốn kinh; khi chiếm được đất nước người với sự phản bội của đám tân tòng thì chúng lại đem của cải, đất đai, địa vị cướp bóc được chia lại cho lũ tay sai.
Qua lịch sử, ta đều thấy cái đạo này ban đầu luôn nhắm đến giới cùng đinh thất học ở xứ ta; rồi dần lật đổ giới cầm quyền cũ khó sai bảo bằng đám con chiên mới được đổi đời. Một khi đã đạt được điều mong muốn thì hẳn nhiên con chiên phải trung thành với Vatican đến cùng dù phải tử đạo. Ngay cả bọn được mang danh “trí thức công giáo”, thụ đắc được một nền học vấn văn minh, vẫn luôn có ‘điểm mù tôn giáo’. Chẳng phải họ cuồng tín hay ngu đần không thấy những điều phi lý lừa mị trong nền thần học Ki tô, nhưng họ vốn là bọn hèn nhát sợ đánh mất những đặc ân đặc lợi, những quyền cao chức lớn trong đời thường do Vatican ban cho, và cảm thấy an tòan trong các ‘xóm đạo’ do bọn chủ chăn khéo tổ chức.
Thử hỏi có mấy con chiên hay chủ chăn nghiên cứu tường tận cuốn kinh Ki tô; hay họ chỉ cần thuộc lòng dăm ba bài kinh cầu và vài bài giảng đã được nhồi sọ đủ để kiếm cơm?
Còn đối với dân phi Ca tô trong miền nam (củ) và hải ngọai; trong thời kỳ bọn Ca tô tòan trị miền nam thì người dân sống trong vòng kiểm sóat nên bắt buộc phải sống theo guồng máy, làm tròn nghĩa vụ công dân để tiến thân, dù thích hay không thích chế độ. Dần dần rồi dính líu it nhiều vào chế độ trở thành quân cán chính; nếu muốn được thăng quan tiến chức nhanh thì cãi đạo thành tân tòng; nên quyền lợi cũng phải gắn bó theo. Khi thất trận thì ở thời đại nào cũng thế, thân phận dĩ nhiên phải bị phe thắng trận đối xử tệ bạc; vì thế mà khi có cơ hội cùng chạy theo bọn cầm đầu Ca tô ra hải ngọai mang theo mối thù hận cá nhân. Thực ra đa số người dân ra đi vào thập niên sau 1975 chỉ vì gặp phải cơ hội hiếm có ngàn năm một thuở; các xứ tây phương vì muốn bù đắp mặc cảm tội lỗi đã mở rộng cửa đón nhận dân tị nạn; nên họ kéo nhau tìm một đời sống tốt đẹp hơn cho con cái ở các xứ tây phương chứ chẳng vì lý do chính chị chính em gì ráo. Ngày nay dân các nước đang phát triển vẫn còn tiếp tục muốn di dân đến các giàu và ổn định tây phương để có đời sống khả quan hơn. Đó là luật nhân duyên sinh tồn tương tác.