Việc phát hiện gần đây những ngôi mộ không được đánh dấu tại các trường học dân cư là sự cố mới nhất trong nhiều thập kỷ đau thương đối vớ...
Việc phát hiện gần đây những ngôi mộ không được đánh dấu tại các trường học dân cư là sự cố mới nhất trong nhiều thập kỷ đau thương đối với người Canada bản địa, đây là sự kỳ thị chúng tộc ác nhân thất đức nhất của bọn kito
Hệ thống trường nội trú do nhà thờ Cơ đốc quản lý, do chính phủ tài trợ này được thành lập ở Canada vào cuối những năm 1800. Ý định của những người sáng lập nó : cưỡng bức loại bỏ trẻ em Bản địa khỏi cha mẹ "man rợ" của chúng và áp đặt tiếng Anh và Cơ đốc giáo. Khoảng 150.000 trẻ em bản địa đã theo học các trường này trước khi trường cuối cùng đóng cửa vào năm 1997. Năm 2015, Ủy ban Sự thật và Hòa giải (TRC) báo cáo chi tiết gần 38.000 đơn tố cáo lạm dụng tình dục và thể chất từ các học sinh cũ của trường nội trú, cùng với 3.200 trường hợp tử vong được ghi nhận. Tỷ lệ tử vong của những đứa trẻ này được ước tính cao gấp 5 lần so với những đứa trẻ da trắng của chúng, do các yếu tố bao gồm tự tử, bỏ bê và bệnh tật.
1.000 ngôi mộ không dấu vết của trẻ em tại các điểm trường dân cư cũ ở các tỉnh British Columbia, Saskatchewan và Manitoba . Chứng kiến những tin tức như vậy thường khiến Drezus “suy sụp trong vài tuần qua, khi tôi nhìn lại gia đình mình và nghĩ về những gì mà những đứa trẻ đó và cha mẹ chúng đã trải qua”.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau đề nghị Đức Giáo hoàng Francis nên đích thân sang Canada để xin lỗi cho phần trách nhiệm của các nhà thờ Công giáo sau khi gần 966 hài cốt trẻ em người được tìm thấy trong hai trường học cũ nước này, hãng tin Reuters cho hay.
“Tôi đã trực tiếp nghe nhiều người Công giáo trên khắp cả nước mong muốn nhìn thấy Giáo hội Công giáo thể hiện vai trò tích cực trong việc này” - ông Trudeau nói tiếp.
Hồi đầu tháng 6, Đức Giáo hoàng Francis đã một lần quyết định không trực tiếp xin lỗi người dân Canada dù ông tỏ ra rất đau lòng trước việc phát hiện ra hài cốt của 215 trẻ em ở British Columbia và kêu gọi tôn trọng quyền và văn hóa của người bản địa.
Hai ngôi trường kể trên là một phần trong hệ thống trường học được các nhà thờ Cơ đốc giáo (chủ yếu là Công giáo) điều hành từ năm 1831 tới cuối thế kỉ XX. Trong giai đoạn này, các nhà thờ đã ép buộc khoảng 150.000 trẻ em bản địa tách khỏi gia đình, ở tập trung tại các “trường cho người bản địa”.
Sau sáu năm điều tra, một nhóm nghiên cứu hồi năm 2015 đã công bố nhiều tài liệu cho thấy tình trạng suy dinh dưỡng, cũng như các hành vi lạm dụng thể chất, tình dục và nhiều hình thức tàn bạo khác đối với trẻ em tràn lan trong các “trường cho người bản địa” như vậy. Do đó, hệ thống trường học này bị cáo buộc đã phạm tội ác “diệt chủng văn hóa”.
Hệ thống trường nội trú dành cho trẻ bản địa được chính phủ Canada thành lập vào những năm 1880 và chủ yếu được các nhà thờ Công giáo ở nước này vận hành, theo Chương trình Nghiên cứu Văn hóa Bản địa tại Đại học British Columbia.
Các trường nội trú dành cho trẻ em bản địa là một trong nhiều chính sách của chính phủ Canada nhằm đồng hóa người bản địa tại Bắc Mỹ - đặc biệt là trẻ em - với nền văn hóa châu Âu, văn hóa của những người di cư đến châu Mỹ.
Vào năm 1920, chính phủ Canada đã thông qua đạo luật Thổ dân, trong đó cho phép sử dụng các biện pháp như cưỡng chế hay bắt cóc để buộc tất cả trẻ em thuộc các bộ tộc bản địa phải học tại các trường nội trú chuyên biệt.
Vào giữa thế kỷ 20, những sửa đổi trong đạo luật Thổ dân được chính phủ Canada thông qua đã khiến cho số lượng trẻ em bản địa tại những ngôi trường nội trú ngày càng tăng khi trao quyền cho các bang tự do bắt các trẻ em bản địa vào các cơ sở này. Cuộc sống của những trẻ em bản địa tại các cơ sở này ngày càng khó khăn do điều kiện vật chất thiếu thốn.
Hoc sinh bản địa tại trường nội trú cho trẻ em thổ dân St. Michael vào năm 1900 ở tỉnh Saskatchewan. Ảnh: Provincial Archives of Saskatchewan.
Theo ước tính của chính phủ Canada, trong hơn một thế kỷ hoạt động, đã có khoảng 150.000 trẻ em bản địa từng học tại 136 ngôi trường nội trú trên khắp cả nước, trong đó có hàng nghìn trẻ bị bắt cóc khỏi gia đình của mình.